Bồn chồn lo lắng khó ngủ là bệnh gì bạn đã biết chưa? 

Có một nghịch lý ở xã hội hiện đại ngày nay mà ít ai biết tới. Đó là những thay đổi, rối loạn và căn bệnh về tâm lý của con người ngày một nhiều hơn. Và một trong những hiện tượng tâm lý mà người trưởng thành rất hay mắc phải đó là bồn chồn, hay lo lắng và bị mất ngủ. Vậy liệu rằng bồn chồn lo lắng khó ngủ là bệnh gì? Có phải một căn bệnh tâm lý đáng sợ không? Hãy cùng đọc những chia sẻ trong bài viết này để biết thêm nhé. 

Bồn chồn lo lắng khó ngủ là bệnh gì?

Thực tế, các hiện tượng tâm lý như bồn chồn, lo lắng và bị mất ngủ thì con người hiện đại luôn luôn có. Nhất là người trưởng thành. Đây vốn dĩ là điều không ai có thể tránh được. Vì cuộc sống có quá nhiều thứ cần lo toan. Trách nhiệm của một người trưởng thành đã bước ra xã hội kiếm sống chắc chắn là lớn hơn rất nhiều so với một đứa trẻ còn trong vòng tay nuôi nấng của cha mẹ rồi. 

Vì vậy, chúng ta không thể khẳng định 100% rằng bồn chồn lo lắng khó ngủ là bệnh gì được. Đôi khi những dấu hiệu tâm lý này chỉ đến trong một thời gian nhất định. Có thể là bạn đang lo lắng cho công việc, cuộc sống hôn nhân, stress về tình cảm gia đình chẳng hạn. 

Bồn chồn lo lắng khó ngủ là bệnh gì? 1

Bồn chồn lo lắng khó ngủ là bệnh gì?

Mà nếu chỉ đến và đi trong thời gian ngắn ngủi, không lặp lại như vậy thì tâm lý học chỉ gọi đây là một số trạng thái tâm lý thôi. 

Tuy nhiên, nếu bạn thường xuyên bị vướng vào trạng thái bồn chồn, cảm thấy lo lắng và mất ngủ rất nhiều đêm thì vấn đề không còn đơn giản nữa đâu ạ. Lúc này, những dấu hiệu đơn đã trở thành một bệnh lý. Mà đã là bệnh thì chắc chắn nếu không chữa nhanh sẽ cực ký nguy hiểm tới tính mạng đó ạ. 

Bồn chồn lo lắng khó ngủ – dấu hiệu ban đầu của chứng rối loạn lo âu?

Vốn dĩ, dấu hiệu nhận biết người bệnh mắc chứng rối loạn lo âu vô cùng nhiều. Và trùng hợp là, những triệu chứng như bồn chồn, lo lắng và mất ngủ kéo dài đều được liệt vào danh sách này. 

Cụ thể hơn, các chuyên gia tâm lý gọi đó là bệnh suy nhược thần kinh. Với chứng bệnh tâm lý này, người bệnh không chỉ hay bồn chồn, lo lắng, mất ngủ mà còn thường xuyên thấy khó thở, sợ hãi, tay chân lạnh toát nữa. 

Nếu để người bệnh chịu đựng các trạng thái này lâu dài, sẽ dẫn đến những hậu quả vô cùng khó lường. Nhẹ thì sức khỏe, học hành, công việc sa sút. 

Bồn chồn lo lắng khó ngủ - dấu hiệu ban đầu của chứng rối loạn lo âu? 1

Bồn chồn lo lắng khó ngủ có nghiêm trọng không?

Nặng thì biến chứng thành các bệnh tâm thần với những hành động rất nguy hiểm cho cả người mắc bệnh và những người xung quanh. Còn nặng hơn nữa, có thể sẽ dẫn đến việc tự sát của người bệnh. 

Vậy nên, để tránh những điều không mong muốn xảy ra. Chuyên gia khuyên các bạn – những người mới chớm giai đoạn đầu của bệnh lý rối loạn lo âu này nên chữa trị càng sớm càng tốt. 

Chia sẻ cách “thoát” khỏi triệu chứng bồn chồn lo lắng khó ngủ

Như đã nói, những triệu chứng như bồn chồn, lo âu và mất ngủ mới đang là giai đoạn đầu của chứng bệnh tâm lý rối loạn lo âu. Chính vì thế, can thiệp ngay việc chữa trị ở giai đoạn này là quyết định sáng suốt mà chuyên gia muốn khuyên các bạn. Và sau đây sẽ là một số chia sẻ về cách “thoát” khỏi những biểu hiện tâm lý “khó chịu” ở trên.

Đi khám bác sĩ tâm lý

Đây chắc chắn là lời khuyên đầu tiên mà các chuyên gia muốn gửi tới người bệnh. Với những bệnh về tâm lý kéo dài thời gian mà không chữa trị thì chúng sẽ giết dần giết mòn sự tích cực trong suy nghĩ và hành động của bạn. 

Đi khám bác sĩ tâm lý 1

Hãy đi tư vấn tâm lý ngay nếu có dấu hiệu

Nhiều cá nhân cho rằng, mới chớm thì cần gì đi khám bác sĩ tâm lý. Không đâu các bạn nhé. Đó là quan niệm sai hoàn toàn đấy ạ. Đây đâu có phải cảm cúm thông thường, uống viên thuốc là khỏi đâu mà tự chữa với nhau ở nhà được ạ? Xin phép nhấn mạnh một lần nữa. Vai trò của bác sĩ tâm lý cực kỳ quan trọng nếu bạn muốn “thoát” khỏi căn bệnh rối loạn lo âu càng sớm càng tốt đấy ạ. 

Điều chỉnh lối sống tích cực hơn

Rất nhiều nghiên cứu của nhà khoa học, nhà tâm lý học đã chỉ ra rằng. Điều chỉnh để có một lối sống tích cực hơn thì con người sẽ không chỉ “khỏe” về sức khỏe mà còn “khỏe” về tâm lý nữa. 

Muốn có một cuộc sống tích cực, nhiều năng lượng thì tối thiểu, con người phải hoàn thành được những nhu cầu cơ bản. Đó là ăn đủ bữa, ngủ đủ giấc., tập thể thể thao hàng ngày. Ngoài ra, phải luôn nhắc nhở bản thân điều chỉnh trạng thái tâm lý và mở rộng nhiều hướng nhìn cho một sự việc thì các dấu hiệu tâm lý tiêu cực trên mới dần biến mất được.

Điều chỉnh lối sống tích cực hơn 1

Ngủ đủ giấc có vai trò rất quan trọng trong điều trị bệnh tâm lý nói chung

Ashami hỗ trợ điều trị căng thẳng, mệt mỏi, mất ngủ

Để giúp tăng cường sức khỏe thần kinh, hỗ trợ điều trị chứng mệt mỏi, mất ngủ, cải thiện cảm xúc bạn có thể sử dụng các sản phẩm- thực phẩm được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên. Tại Việt Nam, sản phẩm tiêu biểu đang được giới chuyên gia và mọi người tin tưởng lựa chọn hiện nay có chứa thành phần chính chiết xuất từ hoa Ban Âu, kết hợp với Bạch Quả… giúp cải thiện tốt chứng căng thẳng lo âu, thần kinh mệt mỏi, giảm căng thẳng và suy nhược thần kinh, từ đó giúp đẩy lùi trầm cảm một cách hiệu quả.

Điều chỉnh lối sống tích cực hơn 2

Thành phần trong 1 viên cứng Ashami:

  • Chiết xuất hoa Ban Âu (Hypericum perforatum)….250mg
  • Chiết xuất Bạch Quả……………………………..50mg
  • Magie oxyd………………………………………….50mg
  • Vitamin B6………………………………………….0,5mg
  • Phụ liệu: Tinh bột, talc, magnesium stearate, vỏ nang gelatin vừa đủ 1 viên

Sản phẩm đã được kiểm nghiệm lâm sàng và được bộ y tế cấp phép, hiệu quả chỉ sau 1 liệu trình sử dụng (khoảng 4 tháng). Thậm chí, ở những người căng thẳng thần kinh mức nhẹ thì chỉ dùng 2 tuần đã thấy cải thiện rõ rệt.

Để không còn mệt mỏi vbồn chồn mất ngủ, người bệnh nên áp dụng lối sống lành mạnh, khoa học, thường xuyên nghĩ đến niềm vui và những người thân yêu và đừng quên sử dụng Ashami mỗi ngày nhé!

Đó là những chia sẻ rất chân thành từ đội ngũ chuyên gia của Vững trí. Giờ thì bạn đã biết bồn chồn lo lắng khó ngủ là bệnh gì chưa ạ? Và nếu cần tư vấn nhiều hơn nữa, hãy truy cập website http://vungtri.com/ bạn nhé!

Tham khảo thêm:

Viết bình luận

Đặt hàng ngay

1
Xin chào! Vững Trí có thể giúp gì cho bạn không?