Bệnh trầm cảm có di truyền không?

Chào bác sĩ!

Năm nay cháu 24 tuổi. Trong gia đình cháu có mẹ cháu bị trầm cảm nặng gần 2 năm nay, vẫn đang điều trị bằng thuốc nhưng bệnh tiến triển rất ít. Nhiều lúc triệu chứng của bệnh của mẹ cháu khiến cháu rất mệt mỏi. Nhưng cháu lo lắng rằng một ngày nào đó gia đình cháu lại có người trầm cảm. Bác sĩ cho cháu hỏi bệnh trầm cảm có di truyền không? Và liệu bệnh trầm cảm có lây không ạ.

Cháu xin cảm ơn. ( Cháu gái- Lạng Sơn)

 

Trả lời

Chào cháu!

Cảm ơn cháu vì đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến chuyên mục chuyên gia tư vấn sức khỏe Vungtri.com. Để giải đáp thắc mắc, mời cháu tham khảo những thông tin dưới đây:

Bệnh trầm cảm có di truyền không? 1

Hiểu đúng về bệnh cảm

Trầm cảm là một bệnh thuộc tâm thần học đặc trưng bởi sự rối loạn khí sắc. Bệnh do hoạt động của não bộ bị rối loạn gây nên do một yếu tố tâm lý nào nào tạo thành những biến đổi bất thường trong suy nghĩ hành vi tác phong. Trầm cảm là nguyên nhân của hơn 50% trường hợp tự sát, trầm cảm do nguyên nhân khác nhau nhưng gặp tỉ lệ cao ở các đối tượng thất nghiệp, phá sản, ly hôn,…Thế giới ước tính mỗi năm có khoảng 850000 chết do hành vi tự sát do bệnh trầm cảm, là một bệnh phổ biến ở trên toàn cầu.

=> Tổng quan chi tiết về trầm cảm:Bệnh trầm cảm

Những dấu hiệu nhận biết của trầm cảm

Để nhận biết bạn có mắc trầm cảm hay không thường dựa vào những triệu chứng nhận biết dưới đây và chúng thường kéo dài ít nhất 2 tuần:

  • Không còn hứng thú với các sở thích trước đây: Người bệnh không còn hứng thú với các sở thích mà trước đây vốn có kể cả quan hệ tình dục. Người bệnh luôn có cảm giác nặng nề, mệt mỏi không muốn làm việc, đi đứng chậm chạp, luôn luôn cảm thấy mình không có đủ sức khỏe để làm việc dù là việc nhẹ, không quan tâm đến tất cả mọi thứ xung quanh
  • Khí sắc trầm buồn: Nét mặt người bệnh luôn buồn bã, rầu rĩ, ủ rũ nét mắt rất đơn điệu, giảm hoặc mất các nếp nhăn. Khí sắc của người bệnh buồn bã do bệnh nhân chán nản, bi quan, mất hết niềm tin trong cuộc sống.
  • Rối loạn giấc ngủ: Rối loạn giấc ngủ là biểu hiện hay gặp nhất với người mắc trầm cảm, theo thống kê chiếm tới 95% số trường hợp bệnh nhân trầm cảm. Người bệnh cảm thấy trằn trọc khó đi vào giấc ngủ mặc dù đôi khi cảm thấy rất buồn ngủ nhưng lại không thể ngủ. Dậy sớm hơn bình thường. bệnh nhân được coi là mất ngủ khi ngủ ít hơn 2 tiếng mỗi ngày so với bình thường. Bệnh nhân có thể thức trắng cả ngày lẫn đêm trong nhiều ngày dẫn đến suy nhược cơ thể.
  • Tăng cân- giảm cân bất thường: Người bệnh tăng cân, giảm cân bất thường bởi một số người bệnh mất cảm giác ngon miệng, không muốn ăn thậm chí có trường hợp nhịn ăn hoàn toàn dẫn đến gầy sút cân. Một số ít trường hợp có cảm giác thèm ăn, ăn nhiều hơn bình thường và dẫn đến tăng cân
  • Mệt mỏi, giảm tập trung, giảm sút năng lượng: Bệnh nhân mắc trầm cảm hay than phiền mệt mỏi mà không rõ nguyên nhân nào, giảm khả năng tập trung vì vậy hiệu quả công việc giảm sút. Cảm giác mệt mỏi thường nặng hơn vào buổi sáng và không còn hứng thú với công việc. Bệnh nhân mệt mỏi không muốn làm gì đối với những trường hợp nặng còn không thể thực hiện được các công việc sinh hoạt thường ngày mà trước kia vẫn làm.
  • Cảm giác vô dụng, tội lỗi: Người bệnh trầm cảm thường trực suy nghĩ tiêu cực về bản thân, cảm giác tuyệt vọng không có lối thoát, luôn tự nhận bản thân có lỗi với người khác, thua kém người khác và nhận mình vô dụng.
  • Biểu hiện một số bệnh lý: Đau đầu, nhức đầu, mỏi vai gáy, hồi hộp trống ngực, đau nhức tay chân. Cảm giác lo lắng vô cớ, ám ảnh bệnh tật vô lý, dễ nổi giận với những người xung quanh, có những cơn sợ hãi, ngại giao tiếp, ít quan tâm đến người khác, đòi hỏi cao về những người khác
  • Thay đổi hình thức bên ngoài: Người trầm buồn đơn điệu nên thay đổi về hình dáng: Ăn mặc lôi thôi lếch thếch, vệ sinh thân thể kém, cử chỉ chậm chạp hoặc giận dữ vô cớ
  • Có ý định và hành vi tự sát: Ý định tự làm đau bản thân và tự sát là mức cao nhất của bệnh trầm cảm bởi người bệnh tuyệt vọng, bị ám ảnh về bệnh tật, con người kém cỏi không làm được việc gì, chán nản, dễ bị tổn thương dần dần tự nghĩ rằng chết đi cho đỡ đau khổ.

Trầm cảm có di truyền không?

Trong một nghiên cứu mới công bố, các nhà khoa học cho biết họ vừa tìm thấy 2 biến thể gen thường xuyên xuất hiện ở những gia đình có nhiều thành viên mắc trầm cảm. Cụ thể nhiễm sắc thể 3p25-26 được tìm thấy ở hơn 800 gia đình có người mắc trầm cảm tái phát. Chính vì thế các nhà khoa học tin rằng trên 40% người bị trầm cảm có liên qua đến yếu tố di truyền. Môi trường và các yếu tố khác tạo nên 60% nguy cơ mắc trầm cảm còn lại.

Theo nghiên cứu cũng chỉ ra rằng những người có cha, mẹ hay anh chị em ruột từng bị trầm cảm sẽ có nguy cơ mắc bệnh này cao hơn gấp 3 lần những người bình thường. Tuy nhiên trầm cảm có yếu tố di truyền nhưng không tuyệt đối 100%. Nghĩa là trường hợp của bạn đặt câu hỏi thì cháu sẽ có nguy cơ mắc trầm cảm cao hơn người khác, chứ không phải chắc chắn sẽ bị. Hơn nữa, di truyền chỉ là yếu tố nguy cơ của trầm cảm, còn để thúc đẩy trầm cảm còn do các yếu tố khác nữa

Ngoài ra, các nhà khoa học vẫn khẳng định bệnh trầm cảm có nhiều nguyên nhân phức tạp, bị ảnh hưởng ở cả yếu tố di truyền và nhiều yếu tố khác như moi trường, biến cố trong cuộc sống….

Một số yếu tố khác làm tăng nguy cơ mắc trầm cảm

  • Giới tính: Theo một nghiên cứu đã chỉ ra phụ nữ có 42% khả năng mắc trầm cảm do di truyền, trong khi nam giới chỉ có 29% khả năng. Bởi phụ nữ là phái yếu không mạnh mẽ và chịu nhiều áp lực hơn đàn ông: Công việc, con cái….
  • Một người lớn lên với người bị trầm cảm có thể nhạy cảm hơn với bệnh. Bởi họ chứng kiến cha/ mẹ/ anh/ chị/ em bị trầm cảm có thể học cách bắt chước hành vi của người đó trong các điều kiện nhất định. Một đứa trẻ nhìn thấy mẹ nó liên tục nằm trên giường hoặc hay bị trầm cảm có thể không nghĩ rằng đó là bất thường.
  • Serotonin là chất kích thích liên lạc giữa các tế bào thần kinh não, chính vì thế các nghiên cứu cũng đã chỉ ra mối liên quan của Serotonin với trầm cảm, đó là sự mất cân bằng Serotonin có thể dẫn đến rối loạn tâm trạng và các vấn đề khác như rối loạn ám ảnh cưỡng chế và các cơn hoảng loạn.

=> Tóm lại: Theo phân tích như trên, yếu tố di truyền có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng bạn có mắc trầm cảm hay không? Tuy nhiên nhiều nhà khoa học đã khẳng định, một gen đơn lẻ không liên quan đến việc một người nào đó có nguy cơ bị bệnh mà sự rối loạn đó là sự kết hợp của nhiều gen khác nhau. Những người có người thân mắc trầm cảm  và điều quan trọng là bệnh có thể có nhiều phương pháp hỗ trợ điều trị và phương pháp phòng ngừa.

Phương pháp hỗ trợ điều trị chứng trầm cảm

Phương pháp hỗ trợ điều trị chứng trầm cảm 1

Các phương pháp hỗ trợ điều trị chính hiện nay gồm: Sử dụng thuốc Tây điều trị chứng trầm cảm, và kết hợp với liệu pháp hành vi, vận động. Ngoài ra, một trong những xu hướng khá mới mẻ trong dự phòng và hỗ trợ điều trị được rất nhiều chuyên gia, bác sĩ lựa chọn và áp dụng cho bệnh nhân trầm cảm đó là sử dụng thực phẩm có các thành phần từ thảo dược tự nhiên. Loại thảo dược quý được sử dụng trong phòng và hỗ trợ điều trị hỗ trợ hoạt huyết, giúp cải thiện tình trạng căng thẳng thần kinh, lo âu, mệt mỏi, trầm cảm đó là:

  • Chiết xuất hoa Ban Âu (Hypericum perforatum)….250mg
  • Chiết xuất Bạch Quả……………………………..50mg
  • Magie oxyd………………………………………….50mg
  • Vitamin B6………………………………………….0,5mg
  • Phụ liệu: Tinh bột, talc, magnesium stearate, vỏ nang gelatin vừa đủ 1 viên

Hiện nay các loại thảo dược đã được bào chế dưới dạng viên nén mang tên Ashami. Đây là thực phẩm bảo vệ sức khỏe được nghiên cứu và thiết kế dành riêng cho người bị trầm cảm, hội chứng mệt mỏi mạn tính có biểu hiện: Mệt mỏi, lo lắng, căng thẳng (stress), đau đầu… Hỗ trợ hoạt huyết, cải thiện thần kinh.

Chính vì vậy, Ashami ngoài tác dụng Giúp cải thiện tình trạng căng thẳng thần kinh, lo âu, mệt mỏi còn hỗ trợ hoạt huyết. Nếu bạn cần giải đáp bất kỳ thắc mặc nào liên quan tới bệnh lý trầm cảm, căng thẳng thần kinh hay mệt mỏi, lo âu và hồi hộp xin vui lòng gọi về tổng đài tư vấn 0969.35.05.11 để được các chuyên gia hỗ trợ, giúp bạn giải đáp những thắc mắc nhé.

Viết bình luận

Đặt hàng ngay

1
Xin chào! Vững Trí có thể giúp gì cho bạn không?